Return to site

CÁCH CHỮA BỆNH GIANG MAI Ở NAM, NỮ GIỚI HIỆU QUẢ

Bệnh giang mai là bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm lớn chỉ đứng sau bệnh HIV/AIDS. Bệnh khi không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì sẽ tác động ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng. Do đó, người mắc bệnh tuyệt đối không nên chủ quan, khi thấy có những triệu chứng bất thường nghi ngờ mình mắc bệnh thì cần phải đi thăm khám giang mai và chữa trị càng nhanh càng tốt. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn một số cách chữa bệnh giang mai ở nam, nữ hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu nhé.

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH GIANG MAI

Bệnh giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau HIV/AIDS, do tác nhân gây bệnh chính là xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây nên. Xoắn khuẩn giang mai này là một loại xoắn khuẩn có nền đen, có khoảng 6 – 14 vòng xoắn và có di chuyển dưới nhiều hướng khác nhau.

Giang mai có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào, nhưng thường thì những người có quan hệ tình dục với tần suất nhiều không có biện pháp phòng tránh, quan hệ với gái mại dâm hay với người đồng tính thì sẽ là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn cả. Ngoài ra, thông thường thì nữ giới cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh giang mai cao hơn nam giới bởi cơ quan sinh dục nữ giới ở dạng mở, có cấu tạo phức tạp và ngắn.

Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh từ 3 – 90 ngày, tùy thuộc vào hệ miễn dịch và sức đề kháng trong cơ thể mà mỗi người sẽ có một thời gian ủ bệnh khác nhau. Bệnh sùi gà sau khi hết thời gian ủ bệnh thì sẽ phát triển dần dần lên theo các giai đoạn khác nhau.

Cách chữa bệnh giang mai ở nam giới

TỪNG GIAI ĐOẠN CỦA GIANG MAI

GIAI ĐOẠN 1:

Xuất hiện những vết loét hay những nốt mẩn đỏ thường tập trung ở xung quanh bộ phận sinh dục. Đây gọi là săng giang mai, kích thước từ 0,3 – 3cm. Săng giang mai không gây ngứa, không gây đau.

Ngoài săng giang mai ra thì còn xuất hiện hạch giang mai.

GIAI ĐOẠN 2:

Khi giai đoạn 1 kết thúc thì khoảng 4 – 10 tuần sau bệnh giang mai sẽ chuyển sang giai đoạn 2. Giang mai giai đoạn 2 sẽ có những triệu chứng và biểu hiện nặng nề hơn, những tổn thương đã bắt đầu lan rộng ra khắp cơ thể như những nốt phát ban.

Xuất hiện săng giang mai mọc lẻ tẻ ở tay, chân, lưng,… những tiếp xúc hằng ngày sẽ khiến cho chúng dễ bị chảy nước.

Bên cạnh đó, cơ thể người bệnh lúc này còn luôn cảm thấy mệt mỏi, đau đớn, ngứa ngáy, đau họng, đau đầu,..

GIAI ĐOẠN 3: 

Đây là giai đoạn tiềm ẩn nên bệnh giang mai lúc này không có biểu hiện và triệu chứng cụ thể.

Giai đoạn này bệnh cũng sẽ ít lấy hơn so với 2 giai đoạn trước.

Tùy từng sức khỏe và hệ miễn dịch trong cơ thể mà thời gian kéo dài của giai đoạn tiềm ẩn mỗi người mỗi khác.Thường thì giai đoạn tiềm ẩn sẽ kéo dài từ 1 – 2 năm.

GIAI ĐOẠN 4:

Là giai đoạn cuối của bệnh giang mai, giai đoạn này là giai đoạn mà bệnh sẽ phát triển mạnh mẽ nhất bởi khi này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào cơ thể và đã gây ra nhiều biến chứng.

Giai đoạn cuối giang mai gây ra nhiều tổn thương quan trọng cho cơ thể, tác động trực tiếp đến da, đến hệ thống thần kinh, não bộ, tim, gan.

Bệnh còn biến chứng gây phình động mạch chủ, gây bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, mất trí nhớ, mù lòa,…

Chuyên gia bệnh xã hội cho biết: Bệnh giang mai bước sang giai đoạn cuối thì sẽ cực kỳ nguy hiểm bởi vì nó có thể dẫn đến đột tử bất cứ lúc nào. Bệnh giang mai tuy cũng là bệnh xã hội nhưng nó không giống với bệnh lậu, bệnh sùi mào gà hay mụn rộp sinh dục, bởi xoắn khuẩn giang mai có thể sẽ dẫn đến tử vong khi không được chữa trị kịp thời.

Bệnh giang mai tuy là một bệnh lý vô cùng nguy hiểm, nhưng bệnh ở giai đầu hoàn toàn có thể được điều trị khỏi hoàn toàn. Vậy nên, người bệnh khi có những biểu hiện và triệu chứng bất thường nghi ngờ là dấu hiệu của bệnh, thì hãy đi gặp bác sĩ chuyên khoa nhanh chóng để thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán và đưa ra phương pháp chữa bệnh phù hợp nhất.

CÁCH CHỮA BỆNH GIANG MAI Ở NAM, NỮ GIỚI HIỆU QUẢ

Bệnh giang mai nếu như được phát hiện sớm ở giai đầu thì hoàn toàn có thể chữa khỏi được tận gốc và dứt điểm. Bệnh càng ở giai đoạn sau sẽ khó khăn hơn trong quá trình điều trị giang mai ở nam và giang mai ở nữ giới. Bệnh nhân khi có quá trình đi khám bệnh giang mai thì các bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm từ thông thường đến chuyên khoa để chẩn đoán bệnh một cách chính xác nhất. Sau khi đã chẩn đoán bệnh xong thì dựa vào tình trạng mắc bệnh hiện tại mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa bệnh phù hợp nhất.

SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ CHỮA BỆNH GIANG MAI

Bệnh giang mai ở giai đoạn khởi phát khi xoắn khuẩn giang mai chưa gây nên những tổn thương nặng nề và chưa để lại biến chứng đến sức khỏe người bệnh thì các bác sĩ sẽ sử dụng thuốc để chữa trị. Thuốc để chữa bệnh giang mai chủ yếu là thuốc kháng sinh, dưới tác dụng của thuốc thì xoắn khuẩn Treponema pallidum sẽ bị ức chế và tiêu diệt hoàn toàn.

Để quá trình sử dụng thuốc chữa bệnh giang mai mang lại hiệu quả cao nhất thì người bệnh nên lưu ý một số vấn đề sau:

  • Bệnh nhân cần phải tuân thủ theo đúng liều lượng sử dụng thuốc và phác đồ điều trị bệnh giang mai của bác sĩ.
  • Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về nhà tự sử dụng.
  • Trong quá trình sử dụng thuốc nếu như thấy có những dấu hiệu bất thường thì cần phải nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để kịp thời xử lý.
  • Nếu như sử dụng thuốc không thấy có tác dụng thì người bệnh nên ngừng và đi thăm khám lại để được bác sĩ áp dụng phương pháp chữa bệnh khác.
  • Chữa trị bệnh giang mai bằng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào
  • Đối với những trường hợp giang mai ở mức độ nặng điều trị bằng thuốc không còn có tác dụng nữa thì bác sĩ sẽ sử dụng can thiệp ngoại khoa để chữa bệnh giang mai ở nam giới và phụ nữ. Hiện nay, phương pháp chữa bệnh ngoại khoa mang lại hiệu quả cao, tân tiến và hiện đại nhất hiện nay đó chính là liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào.

ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI BẰNG LIỆU PHÁP CÂN BẰNG TỰ MIỄN DỊCH TẾ BÀO BAO GỒM CÁC BƯỚC SAU:

  • Bước 1: Thực hiện xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai

Thông qua một số các xét nghiệm như: xét nghiệm máu, xét nghiệm huyết thanh, xét nghiệm dịch não tủy, xét nghiệm nước ối (phụ nữ mang thai),… thì bác sĩ sẽ xác định chính xác được ổ dịch mà bệnh nhân đang gặp phải có chính xác là xoắn khuẩn Treponema pallidum gây bệnh giang mai hay không.

Bước 2: Khống chế xoắn khuẩn gây bệnh

Sau khi đã xác định được chính xác mầm bệnh thì bác sĩ sẽ bắt đầu khống chế xoắn khuẩn. Quá trình khống chế xoắn khuẩn giang mai giúp cho vi khuẩn không có cơ hội phát triển và lây nhiễm sang những cơ quan khác trong cơ thể.

Bước 3: Điều trị sâu

Điều trị sâu nghĩa là sau bước khống chế xoắn khuẩn thì bác sĩ sẽ thực hiện tiêu diệt mầm bệnh. Tiêu diệt xoắn khuẩn Treponema pallidum nghĩa là bác sĩ sử dụng những thiết bị y khoa chuyên dụng để chấm dứt hoàn toàn đi mầm bệnh, từ đó xoắn khuẩn sẽ không thể ăn sâu được vào trong cơ thể nữa.

Bước 4: Chăm sóc sau điều trị

Sau khi đã khống chế và tiêu diệt được tận gốc vi khuẩn gây bệnh thì các bác sĩ sẽ kết hợp sử dụng thuốc để tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể. Dưới tác dụng của thuốc thì những tế bào bệnh tổn thương trước đó sẽ được khôi phục và tái tạo tế bào mới nhanh chóng. Đồng thời, quá trình tăng cường hệ miễn dịch trong cơ thể cũng sẽ chặn đứng nguy cơ bệnh tái phát. 

Phương pháp cân bằng miễn dịch tế nào không chỉ tác động giúp loại bỏ xoắn khuẩn gây bệnh nhanh chóng mà còn tăng cường khả năng miễn dịch cơ thể, giúp cho bệnh khó có khả năng tái phát lại và những tổn thương trước đó được hồi phục lại nhanh chóng. Từ đó, người bệnh sẽ lấy lại được sự tự tin và có thể hòa đồng lại với mọi người.

Liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào mang đến rất nhiều ưu điểm, cụ thể:

  • Phương pháp mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng.
  • Liệu pháp xác định, tiêu diệt chính xác mầm bệnh mà không làm tổn thương đến những tế bào khác xung quanh.
  • Cách chữa bệnh giang mai này không gây đau và có độ an toàn cao.
  • Tỷ lệ bệnh nhân sau điều trị có nguy cơ tái phát thấp.

Liệu pháp cân bằng tự kích hoạt miễn dịch tế bào mang lại hiệu quả cao vượt trội, khắc phục hoàn toàn đi được những tổn thương của kỹ thuật ngoại khoa truyền thống. Tính đến thời điểm hiện nay. hầu hết số đông bệnh nhân đã từng áp dụng phương pháp chữa bệnh này đều có đánh giá rất cao bởi hiệu quả chữa bệnh mà bản thân nhân được.

LỜI KHUYÊN CỦA CHUYÊN GIA TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI

Để quá trình chữa bệnh giang mai có chất lượng tốt và hiệu quả cao. Cũng như để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh thì người bệnh nên lưu ý một số những vấn đề sau:

  • Quan hệ tình dục an toàn, lạnh mạnh, có sử dụng bao cao su để phòng tránh.
  • Khi thấy bản thân có những dấu hiệu bất thường thì tuyệt đối không nên e ngại, giấu giếm, nên đi đến những cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và kịp thời chữa trị.
  • Phụ nữ bị bệnh giang mai tuyệt đối không nên mang thai.
  • Xây dựng thói quen đi khám bệnh định kỳ 6 tháng/ lần.
  • Quá trình sử dụng thuốc chữa bệnh giang mai cần phải tuân thủ tuyệt đối theo quy định của bác sĩ.
  • Xây dựng thói quen và lối sống khoa học, lành mạnh.

Trên đây là một số những chia sẻ về bệnh giang mai và cách chữa bệnh hiệu quả cho nam, nữ mắc bệnh giang mai. Bệnh giang mai là căn bệnh rất nguy hiểm nên người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan.