Return to site

[ Tổng hợp ] 4 Giai đoạn của bệnh trĩ bạn nên biết để điều trị sớm !

· bệnh trĩ

Theo dân gian, bệnh trĩ ngoại nội còn được gọi là bệnh lòi dom – đây là một trong những căn bệnh lý vùng hậu môn phổ biến hàng đầu ở Việt Nam.

 

Căn bệnh này sẽ phát triển qua nhiều giai đoạn và trong mỗi giai đoạn ấy sẽ có những triệu chứng, biểu hiện khác nhau.

 

Tuy nhiên, dựa vào vị trí xuất hiện của các búi trĩ kèm theo những triệu chứng riêng biệt mà nhiều chuyên gia y tế cũng như các vị bác sĩ chia bệnh trĩ ra thành ba loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp trong mỗi loại như vậy sẽ có các giai đoạn và cấp độ khác nhau.

 

Vậy cụ thể các giai đoạn của bệnh trĩ là như thế nào? Mức độ phát triển của bệnh qua từng thời kỳ ra sao để có hướng điều trị kịp thời nhất?

 

Tất cả sẽ được bài viết dưới đây của chúng rồi giải đáp thật cụ thể, chính xác và rõ ràng.

 

 

Các cấp độ bệnh trĩ nội
 

Ở loại bệnh trĩ này, búi trĩ được hình thành ở phía bên trong hậu môn và trên đường lược, bởi sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch.

 

Mặc dù bệnh trĩ nội không có dây thần kinh cảm giác nên không gây cảm giác quá đau đớn tuy nhiên, nó sẽ phát triển qua bốn giai đoạn với bốn cấp độ tương ứng khác nhau. Và mỗi giai đoạn sẽ có một mức độ nguy hiểm riêng.

 

Do vậy, nếu đang bị bệnh trĩ nội ở giai đoạn đầu tiên mà phát hiện ra sớm và chữa trị kịp thời, đúng lúc thì sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn, đồng thời có khả năng khỏi hẳn, dứt điểm hoàn toàn.

 

Bốn giai đoạn của bệnh trĩ nội với những biểu hiện cụ thể như sau:

 

Cấp độ 1
 

Đây được coi là giai đoan đầu tiên của bệnh trĩ và vừa mới khởi phát nên chưa gây tổn thương cao nhưng nếu chữa trị ngay từ bây giờ thì sẽ dễ dàng và có khả năng dứt điểm, đẩy lùi căn bệnh này.

 

Triệu chứng nhận biết rõ rệt nhất chính là, khi đi đại tiện thấy máu dính vào phân hoặc giấy vệ sinh.

Một vài hôm sau, máu có thể nhỏ thành giọt hoặc theo từng tia, tuy nhiên lượng máu không quá nhiều.

 

Đồng thời có búi trĩ nhỏ và niêm mạc cực mỏng nên không thể sa ra ngoài nhưng cũng gây khó khăn cho việc đi đại tiện và hậu môn dễ bị tổn thương khi có phân cứng đi qua.

 

Xem thêm: Tham khảo thêm nhiều bài viết hay tại trang Nilp.vn sức khỏe tổng hợp

 

Cấp độ 2
 

Lúc này, khi đi đại tiện có thể chảy máu nhiều hơn, hậu môn có thể bị viêm, sưng, ngứa ngáy, ẩm ướt gây đau đớn, khó chịu và luôn có cảm giác đi đại tiện chưa hết.

 

Các búi trĩ khá to, tuy nhiên vẫn có thể sa ra bên ngoài hậu môn rồi tự động co lại vào bên trong sau khi đã đại tiện xong.

 

Cấp độ 3
 

Bước sang giai đoạn này, búi trĩ đã có sự tăng lên về kích thước, niêm mạc dày hơn, bề mặt thô ráp và có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm.

 

Bởi vậy nên khi búi trĩ sa ra ngoài, nó có thể ở bên ngoài hậu môn luôn và không thể tự co vào như trước nữa trừ khi phải sử dụng tay tác động hay nằm ngửa lên thì nó mới có thể bị đẩy vào bên trong.

 

Điều đó, khiến cho cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân bị đảo lộn và cảm thấy rất khó khăn.

 

Cấp độ 4
 

Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh trĩ nội và được coi là nặng nhất.

 

Búi trĩ rất to, bị trôi tuột ra ngoài và kể cả có dùng tay nhét vào bên trong hậu môn thì vẫn không có thể vào được nữa đồng thời, gây trở ngại cho tĩnh mạch hồi lưu khiến búi trị bị tụ máu và sưng to dẫn đến sa nghẹt, hoại tử kèm theo viêm nhiễm hậu môn và chảy dịch có mùi khó chịu do đó, bệnh nhân cần chữa trị gấp.

  Các cấp độ của bệnh trĩ ngoại
 

Khác với bệnh trĩ nội, các búi trĩ của trĩ ngoại nằm phía bên ngoài hậu môn mọi người có thể sờ thấy, cảm nhận được và dễ dàng phát hiện ra sớm, điều trị tận gốc.

 

Các búi trĩ ấy được tạo nên bởi các nếp gấp xung quanh viền hậu môn bị viêm, sưng hoặc do chính sự phồng lên của các tĩnh mạch.

 

Bệnh trĩ ngoại lại có khá nhiều dây thần kinh cảm giác nên luôn mang đến cho người bệnh sự đau đớn, nhức nhối, vướng víu và khó khăn trong việc di chuyển.

 

Có thể thấy, bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại có khá nhiều điểm trái ngược nhau nhưng lại cùng có một điểm chung là trải qua bốn giai đoạn với những biểu hiện khác nhau.

 

Cụ thể như sau:

 

Giai đoạn 1
 

Cũng giống như giai đoạn 1 của trĩ nội, cấp độ 1 của trĩ ngoại sẽ khiến bệnh nhân đi đại tiện bị chảy máu kèm theo ngứa ngáy, nóng rát do viền hậu môn bị sưng và tấy đỏ.

 

Các búi trĩ mới bắt đầu hình thành nên kích thước còn rất là nhỏ và khiến cho người bệnh chỉ có cảm giác hơi gợn cộm ở vùng hậu môn.

 

Giai đoạn 2
 

Khi đi đại tiện người bệnh bắt đầu cảm thấy đau liên tục và có máu chảy nhiều hơn đặc biệt khi quan hệ luôn cảm thấy đau do có sự cọ sát hay tác động đến búi trĩ.

 

Các búi trĩ bắt đầu phát triển với kích thước lớn hơn, lòi ra ngoài hậu môn cùng với các búi tĩnh mạch ngoằn nghèo đồng thời, chúng có thể tự thụt vào khi người bệnh đi vệ sinh xong.

 

Hâu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy và khó chịu, nên ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân.

 

Giai đoạn 3
 

Các búi trĩ phát triển to hơn, làm tắc nghẹt hậu môn rồi chảy máu đồng thời luôn bị sa ra ngoài khi đi đại tiên gây đau đớn dữ dội kể cả khi người bệnh nằm hay ngồi.

 

Giai đoạn 4
 

Các búi trĩ không chỉ phát triển với kích thước to mà ngày càng “đông đúc” với số lượng nhiều hơn khi búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn, dù người bệnh có cố gắng dùng tay đẩy vào nhưng vẫn bị thụt lại.

 

Bên cạnh đó, hậu môn còn bị viêm nhiễm, sưng tấy, lở loét, chảy dịch hôi ra ngoài gây nên tình trạng hoại tử, ngứa ngáy, đau rát không thể chịu được.

 

Do đó, mọi người đừng nên để bệnh trĩ phát triển đến giai đoạn cuối cùng rồi mới chịu đi khám bác sĩ và trị bệnh trĩ bởi khi đó, bệnh sẽ gây ra rất nhiều hậu quả nguy hiểm và biến chứng khôn lường, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống, sức khỏe của người bệnh.

 

Các cấp độ của bệnh trĩ hỗn hợp
 

Bệnh trĩ hỗn hợp không trải qua nhiều giai đoạn tương ứng với cấp độ như trên của bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại.

 

Thực chất, trĩ hỗn hợp chính là sự kết hợp của bệnh trĩ nội giai đoạn cuối và bệnh trĩ ngoại vì thế rất khó để xác định hay phân định được chính xác các giai đoạn, cấp độ của bệnh trĩ hỗn hợp.

 

Bệnh trĩ loại này thường có mối liên kết rất chặt chẽ giữa các búi trĩ với nhau và có các biểu hiện như: phần trên có màu đỏ tươi, mềm, phần dưới có màu sậm, khô ráo.

 

Hiện nay, số người mắc bệnh trĩ không ngừng gia tăng và đối tượng có thể mắc căn bệnh này ngày càng phong phú, đa dạng.

 

Tuy nhiên vì bệnh vùng kín “tế nhị” lại e thẹn, ngại ngùng, khó nói nên mọi người thường không đi khám mà chỉ mua thuốc về uống.

 

Đến khi, bệnh trĩ bước sang các giai đoạn cuối, nặng nề hơn thì mới đi điều trị thì chẳng còn kịp nữa.

 

Hy vong với thông tin, kiến thức mà chúng tôi đã cung cấp cho bạn đọc biết về các giai đoạn của bệnh trĩ thì mọi người sẽ nắm rõ hơn được căn bệnh trĩ dai dẳng, phổ biến này.

 

Để từ đó, biết cách phòng tránh và chữa trị hiệu quả, thành công.

Theo dân gian, bệnh trĩ ngoại nội còn được gọi là bệnh lòi dom – đây là một trong những căn bệnh lý vùng hậu môn phổ biến hàng đầu ở Việt Nam.

Căn bệnh này sẽ phát triển qua nhiều giai đoạn và trong mỗi giai đoạn ấy sẽ có những triệu chứng, biểu hiện khác nhau.

Tuy nhiên, dựa vào vị trí xuất hiện của các búi trĩ kèm theo những triệu chứng riêng biệt mà nhiều chuyên gia y tế cũng như các vị bác sĩ chia bệnh trĩ ra thành ba loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp trong mỗi loại như vậy sẽ có các giai đoạn và cấp độ khác nhau.

Vậy cụ thể các giai đoạn của bệnh trĩ là như thế nào? Mức độ phát triển của bệnh qua từng thời kỳ ra sao để có hướng điều trị kịp thời nhất?

Tất cả sẽ được bài viết dưới đây của chúng rồi giải đáp thật cụ thể, chính xác và rõ ràng.

Các cấp độ bệnh trĩ nội

Ở loại bệnh trĩ này, búi trĩ được hình thành ở phía bên trong hậu môn và trên đường lược, bởi sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch.

Mặc dù bệnh trĩ nội không có dây thần kinh cảm giác nên không gây cảm giác quá đau đớn tuy nhiên, nó sẽ phát triển qua bốn giai đoạn với bốn cấp độ tương ứng khác nhau. Và mỗi giai đoạn sẽ có một mức độ nguy hiểm riêng.

Do vậy, nếu đang bị bệnh trĩ nội ở giai đoạn đầu tiên mà phát hiện ra sớm và chữa trị kịp thời, đúng lúc thì sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn, đồng thời có khả năng khỏi hẳn, dứt điểm hoàn toàn.

Bốn giai đoạn của bệnh trĩ nội với những biểu hiện cụ thể như sau:

Cấp độ 1

Đây được coi là giai đoan đầu tiên của bệnh trĩ và vừa mới khởi phát nên chưa gây tổn thương cao nhưng nếu chữa trị ngay từ bây giờ thì sẽ dễ dàng và có khả năng dứt điểm, đẩy lùi căn bệnh này.

Triệu chứng nhận biết rõ rệt nhất chính là, khi đi đại tiện thấy máu dính vào phân hoặc giấy vệ sinh.

Một vài hôm sau, máu có thể nhỏ thành giọt hoặc theo từng tia, tuy nhiên lượng máu không quá nhiều.

Đồng thời có búi trĩ nhỏ và niêm mạc cực mỏng nên không thể sa ra ngoài nhưng cũng gây khó khăn cho việc đi đại tiện và hậu môn dễ bị tổn thương khi có phân cứng đi qua.

Xem thêm: Tham khảo thêm nhiều bài viết hay tại trang Nilp.vn sức khỏe tổng hợp

Cấp độ 2

Lúc này, khi đi đại tiện có thể chảy máu nhiều hơn, hậu môn có thể bị viêm, sưng, ngứa ngáy, ẩm ướt gây đau đớn, khó chịu và luôn có cảm giác đi đại tiện chưa hết.

Các búi trĩ khá to, tuy nhiên vẫn có thể sa ra bên ngoài hậu môn rồi tự động co lại vào bên trong sau khi đã đại tiện xong.

Cấp độ 3

Bước sang giai đoạn này, búi trĩ đã có sự tăng lên về kích thước, niêm mạc dày hơn, bề mặt thô ráp và có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm.

Bởi vậy nên khi búi trĩ sa ra ngoài, nó có thể ở bên ngoài hậu môn luôn và không thể tự co vào như trước nữa trừ khi phải sử dụng tay tác động hay nằm ngửa lên thì nó mới có thể bị đẩy vào bên trong.

Điều đó, khiến cho cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân bị đảo lộn và cảm thấy rất khó khăn.

Cấp độ 4

Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh trĩ nội và được coi là nặng nhất.

Búi trĩ rất to, bị trôi tuột ra ngoài và kể cả có dùng tay nhét vào bên trong hậu môn thì vẫn không có thể vào được nữa đồng thời, gây trở ngại cho tĩnh mạch hồi lưu khiến búi trị bị tụ máu và sưng to dẫn đến sa nghẹt, hoại tử kèm theo viêm nhiễm hậu môn và chảy dịch có mùi khó chịu do đó, bệnh nhân cần chữa trị gấp.

Các cấp độ của bệnh trĩ ngoại

Khác với bệnh trĩ nội, các búi trĩ của trĩ ngoại nằm phía bên ngoài hậu môn mọi người có thể sờ thấy, cảm nhận được và dễ dàng phát hiện ra sớm, điều trị tận gốc.

Các búi trĩ ấy được tạo nên bởi các nếp gấp xung quanh viền hậu môn bị viêm, sưng hoặc do chính sự phồng lên của các tĩnh mạch.

Bệnh trĩ ngoại lại có khá nhiều dây thần kinh cảm giác nên luôn mang đến cho người bệnh sự đau đớn, nhức nhối, vướng víu và khó khăn trong việc di chuyển.

Có thể thấy, bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại có khá nhiều điểm trái ngược nhau nhưng lại cùng có một điểm chung là trải qua bốn giai đoạn với những biểu hiện khác nhau.

Cụ thể như sau:

Giai đoạn 1

Cũng giống như giai đoạn 1 của trĩ nội, cấp độ 1 của trĩ ngoại sẽ khiến bệnh nhân đi đại tiện bị chảy máu kèm theo ngứa ngáy, nóng rát do viền hậu môn bị sưng và tấy đỏ.

Các búi trĩ mới bắt đầu hình thành nên kích thước còn rất là nhỏ và khiến cho người bệnh chỉ có cảm giác hơi gợn cộm ở vùng hậu môn.

Giai đoạn 2

Khi đi đại tiện người bệnh bắt đầu cảm thấy đau liên tục và có máu chảy nhiều hơn đặc biệt khi quan hệ luôn cảm thấy đau do có sự cọ sát hay tác động đến búi trĩ.

Các búi trĩ bắt đầu phát triển với kích thước lớn hơn, lòi ra ngoài hậu môn cùng với các búi tĩnh mạch ngoằn nghèo đồng thời, chúng có thể tự thụt vào khi người bệnh đi vệ sinh xong.

Hâu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy và khó chịu, nên ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân.

Giai đoạn 3

Các búi trĩ phát triển to hơn, làm tắc nghẹt hậu môn rồi chảy máu đồng thời luôn bị sa ra ngoài khi đi đại tiên gây đau đớn dữ dội kể cả khi người bệnh nằm hay ngồi.

Giai đoạn 4

Các búi trĩ không chỉ phát triển với kích thước to mà ngày càng “đông đúc” với số lượng nhiều hơn khi búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn, dù người bệnh có cố gắng dùng tay đẩy vào nhưng vẫn bị thụt lại.

Bên cạnh đó, hậu môn còn bị viêm nhiễm, sưng tấy, lở loét, chảy dịch hôi ra ngoài gây nên tình trạng hoại tử, ngứa ngáy, đau rát không thể chịu được.

Do đó, mọi người đừng nên để bệnh trĩ phát triển đến giai đoạn cuối cùng rồi mới chịu đi khám bác sĩ và trị bệnh trĩ bởi khi đó, bệnh sẽ gây ra rất nhiều hậu quả nguy hiểm và biến chứng khôn lường, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống, sức khỏe của người bệnh.

Các cấp độ của bệnh trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ hỗn hợp không trải qua nhiều giai đoạn tương ứng với cấp độ như trên của bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại.